Kết quả tìm kiếm cho "Bắt đầu lễ rước đuốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 412
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
“Tháng tư hội lớn Vía Bà/ Cầu an, cầu lộc, cửa nhà ấm êm/ Núi Sam dấu ấn thiêng liêng/ Miếu bà Chúa Xứ đất thiêng ngàn đời”. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang sẽ chính thức diễn ra, thu hút hàng triệu người tìm về. Điều đặc biệt nằm ở chỗ, Lễ hội năm nay khác hẳn mọi năm, đánh dấu bước chuyển mình từ “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” sang “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Khi những cơn gió mang theo cái nắng chói chang, vàng óng ả trải dài trên những cánh đồng lúa xanh mướt, cũng là lúc đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rộn ràng đón chào lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong năm - Tết Chol Chnam Thmay. Không khí rộn ràng khắp các phum sóc, vẽ nên bức tranh văn hóa đa sắc màu và đầy ắp niềm vui.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Bên cạnh huyền thoại tâm linh nổi tiếng cả nước, ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn sở hữu khung cảnh hữu tình với những điểm đến thú vị, xứng đáng để bạn trải nghiệm.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Ngày nay, việc hòa mình vào thiên nhiên, thả hồn theo sông nước trên chuyến đò tròng trành theo làng bè, chợ nổi trở thành sở thích khá phổ biến đối với du khách phương xa. Từ đó, những vạn đò sông sâu kiêm thêm dịch vụ đưa rước khách, kiếm thêm thu nhập theo mùa du lịch (DL).
Không chỉ là món ăn quen thuộc của người dân An Giang, bún cá đã chinh phục thực khách nhiều nơi, bởi vị ngon dân dã được tạo nên từ sự hòa quyện của nguyên liệu đơn giản ở miền Tây.
Mỗi dịp đầu Xuân, tỉnh Tuyên Quang thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, chiêm bái tại các điểm du lịch tâm linh, tìm hiểu về truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.